|
|
Những giá trị mang tầm thời đại của Đề cương văn hóa Việt Nam
(TG) - Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 là một văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cách mạng, kháng chiến, chỉ ra con đường vận động, phát triển của nền văn hóa mới Việt Nam. Với tính chất là một bản “đề cương” ngắn gọn, ra đời trong bối cảnh đặc biệt của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trải qua 80 năm nhưng những tư tưởng, quan điểm thể hiện trong Đề cương vẫn vẹn nguyên giá trị và tính thời sự sâu sắc.
|
Đồng chí Huỳnh Tấn Phát - Tấm gương sáng về tinh thần trách nhiệm cao trong thực thi nhiệm vụ
Ngày 15-2 đánh dấu kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15-2-1913 / 15-2-2023), nguyên Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Phó thủ tướng Chính phủ, Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước; nguyên Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đại biểu Quốc hội các khóa I, II, III, VI, VII, VIII; người con quê hương Bến Tre.
|
Hiệp định Paris - đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam
Cách đây 50 năm, ngày 27-1-1973, Hiệp định Paris - hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết tại Paris (Pháp). Đây là bước ngoặt lịch sử, tạo ra thế và lực mới cho cuộc chiến đấu của dân tộc ta, tiến lên giành những thắng lợi mới mà đỉnh cao là Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
|
|
|
Những nữ chiến sĩ báo vụ xứ Đông góp phần làm nên Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”
Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ cuối tháng 12 năm 1972 đã đi vào lịch sử là kỳ tích có một không hai, biểu tượng của bản lĩnh, trí tuệ và sức sáng tạo của quân và dân Việt Nam. Làm nên thắng lợi vĩ đại ấy, thật tự hào có sự đóng góp thầm lặng của những nữ chiến sĩ báo vụ, tiêu đồ quê hương Hải Dương thuộc Trung đoàn Thông tin 26 (còn gọi là Đoàn sóng điện-e26, nay là Lữ đoàn Thông tin 26, Quân chủng Phòng không - Không quân).
|
|
Thành phố Hải Dương 68 năm xây dựng và phát triển
Ngày 30-10-2022, thành phố Hải Dương kỷ niệm 68 năm ngày giải phóng (30/10/1954- 30/10/2022). Từ thị xã nghèo, chật hẹp, manh mún đã trở thành một thành phố - đô thị loại I đầy tiềm năng … Thật diệu kỳ, sau 68 năm kể từ ngày giải phóng (1954-2022), mảnh đất chuyển mình trong nhịp sống đô thị hóa, với tầm nhìn chiến lược, văn minh trí tuệ… xứng đáng là trung tâm kinh tế , chính trị, hành chính, văn hóa của tỉnh Hải Dương.
|
Giành chính quyền cách mạng ở tỉnh Hải Dương
Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn cuối. Ở Việt Nam, ngày 16 - 8 - 1945 điều kiện cách mạng chín muồi, tạo điều kiện để quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa, thoát khỏi ách nô dịch của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân. Đại hội Đại biểu Quốc dân với hơn 60 đại biểu họp ở Tân Trào đã ra lời hiệu triệu: “Giành lấy chính quyền, xây dựng một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên nền tảng hoàn toàn độc lập”. Đại hội cử ra Uỷ ban Dân tộc Giải phóng do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Trần Huy Liệu làm Phó chủ tịch.gcqhd
|
|
|
|
Trận bắn rơi máy bay Mỹ của dân quân xã Hiệp Lực, Ninh Giang (Ngày 20 tháng 7 năm 1972)
Trận chiến đấu bắn rơi máy bay Mỹ của phân đội dân quân xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang ngày 20 tháng 7 năm 1972, là trận phục kích đón lõng táo bạo, cách đánh sáng tạo, hiệu suất cao. Thắng lợi của trận đánh tiếp tục khẳng định vai trò của thế trận phòng không nhân dân, cổ vũ phong trào dùng hỏa lực bộ binh bắn máy bay Mỹ của dân quân tự vệ trong tỉnh. Với chiến công này phân đội dân quân trực chiến xã Hiệp Lực được Nhà nước tặng thưởng Huân chương chiến công hạng Nhất; Bộ tư lệnh Quân khu, Ủy ban mặt trận Tổ quốc tỉnh tặng cờ lưu niệm và Bộ chỉ huy quân sự tỉnh tặng bằng khen cho tập thể phân đội cùng 21 cán bộ, chiến sĩ.
|
|
|
|
|
|
|
|
Hải Dương giao 2.400 tân binh năm 2023
|
Hội thao Trung đội Dân quân cơ động năm 2022
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|